Đau dạ dày không còn là nỗi lo xa lạ, đặc biệt trong xã hội hiện đại khi áp lực công việc, chế độ ăn uống thất thường và stress kéo dài khiến dạ dày trở thành “nạn nhân” hàng đầu. Tuy nhiên, thay vì thăm khám và điều trị đúng cách, không ít người chọn tự mua thuốc kháng acid, thuốc dạ dày uống “cầm chừng” rồi bỏ giữa chừng khi thấy đỡ. Hậu quả là bệnh tái phát liên tục, thậm chí tiến triển thành viêm loét hoặc trào ngược kéo dài.Vậy nguyên nhân thực sự của việc điều trị mãi không dứt là gì? Và đâu là giải pháp bền vững?
Nhóm thuốc kháng acid (antacid) có thể làm dịu nhanh các cơn đau, nóng rát vùng thượng vị bằng cách trung hòa lượng acid đang hiện diện trong dạ dày. Tuy nhiên:
Điều đó lý giải vì sao nhiều người uống thuốc vào thấy đỡ, nhưng vài ngày sau cơn đau quay lại thậm chí còn khó chịu hơn.
Muốn điều trị bền vững, cần kiểm soát nguồn gốc sản sinh acid. Đây chính là cơ chế tác động của nhóm ức chế bơm proton (PPI) – “vũ khí chủ lực” trong điều trị viêm loét, trào ngược dạ dày thực quản và đau dạ dày dai dẳng.Trong đó, pantoprazole, hoạt chất có trong thuốc pantoloc, được đánh giá cao vì khả năng:
Pantoloc là thuốc chứa pantoprazole 20mg, được chỉ định trong các trường hợp như:
Với liều duy nhất 20mg/ngày, người bệnh thường cải thiện rõ rệt sau 2–4 tuần sử dụng liên tục. Đặc biệt, pantoprazole ít gây tương tác thuốc, rất phù hợp với người lớn tuổi hoặc người đang sử dụng nhiều thuốc khác.
Dù triệu chứng đau dạ dày có thể được làm dịu tạm thời bởi thuốc không kê đơn, nhưng để điều trị tận gốc, ngăn tái phát, bạn cần đến một giải pháp có cơ chế tác động sâu và chọn lọc như pantoloc. Kết hợp với lối sống lành mạnh, ăn đúng giờ, ngủ đủ giấc và kiểm soát căng thẳng, bạn hoàn toàn có thể chủ động “bảo vệ dạ dày” khỏi những cơn đau kéo dài.